ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Thực hiện nghĩa vụ quân sự để bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm cao cả của công dân Việt Nam không những trong thời chiến mà ngay cả khi đất nước đã hòa bình. Vai trò của nghĩa vụ quân sự trong việc bảo vệ an ninh quốc gia là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn góp phần giữ vững quốc phòng an ninh của đất nước. Trong những năm gần đây, những câu hỏi về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự và tiêu chuẩn tuyển quân đang là vấn đề nhận được nhiều quan tâm, từ Trung ương đến địa phương. Để giúp bạn đọc tìm hiểu rõ hơn và tránh những hiểu về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự, quy định về độ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự, Công ty Luật Nhân Hòa xin đưa ra những thông tin cụ thể như sau:

Thứ nhất, về khái niệm nghĩa vụ quân sự là một nghĩa vụ bắt buộc, là một hành động thiêng liêng để cống hiến cho tổ quốc. Mỗi một quốc gia đều có một quy định về nghĩa vụ quân sự khác nhau. Đối với Việt Nam, pháp luật quy định: “Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.”, điều này được thể hiện rõ trong Luật nghĩa vụ quân sự 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2016. Tại Khoản 2 Điều 4 Luật này có quy định, công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.

Thứ hai, về tiêu chuẩn về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự theo pháp luật:

Tại điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 , pháp luật quy định cụ thể về tiêu chuẩn tuổi đời, độ tuổi gọi nhập ngũ như sau: Độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi, đối với công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi nhập ngũ đến hết 27 tuổi mới hết tuổi được gọi nhập ngũ.

Nhiều quốc gia trên thế giới cũng quy định vấn đề độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên như ở Việt Nam. Đây là độ tuổi phù hợp, ở độ tuổi này, công dân đã đủ điều kiện bắt đầu hoàn thiện về sức khỏe, thể lực và nhận thức, đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Bộ luật dân sự 2015 có quy định năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Quá trình hoạt động nghĩa vụ yêu cầu công dân có một thể lực tốt và tham gia nhiều hoạt động khó khăn với những tiêu chuẩn khắt khe, do vậy vấn đề đủ độ tuổi là một điều kiện tiên quyết trong quá trình tuyển chọn công dân tham gia nghĩa vụ quân sự.

Theo quy định tại Luật nghĩa vụ quân sự 2015 cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan, những người đang đi làm mà trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, nếu không thuộc trường hợp được miễn hoặc tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự phải tham gia nghĩa vụ quân sự.

Ngoài ra, pháp luật cũng cho phép những công dân có nguyện vọng, mong muốn được tham gia nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên phải đáp ứng những điều kiện sau đây:

  • Công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
  • Công dân nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc ngành nghề chuyên môn phù hợp, được quy định cụ thể tại Điều 3 Nghị định 14/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2016 ( Do phụ nữ có đặc điểm riêng về thể chất và sinh hoạt dẫn đến những khó khăn khi hoạt động trong quân đội nên luật quy định: “Công dân nữ trong độ tuổi từ 18-40 có chuyên môn cần cho quân đội, trong thời bình phải đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện. Nếu tự nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy định của chính phủ, công dân nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác thích hợp.” )

Như vậy về độ tuổi đủ điều kiện nhập ngũ đối với công dân nam tối thiểu là 17 tuổi, tối đa là 27 tuổi; đối với công dân nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên và có trình độ chuyên môn phù hợp. Do vậy, độ tuổi đủ điều kiện nhập ngũ đối với công dân nam tối thiểu là 17 tuổi, đối với công dân nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên thuộc ngành nghề có trình độ chuyên môn phù hợp.

Đợt tuyển quân tham gia nghĩa vụ quân sự được quy định cụ thể tại Điều 33 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:

  • Thực hiện nghĩa vụ quân sự để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dân chủ cộng hòa là trách nhiệm cao cả của công dân Việt Nam không những trong thời chiến mà ngay cả khi đất nước đã hòa bình. Vai trò của nghĩa vụ quân sự trong việc bảo vệ an ninh quốc gia là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn góp phần giữ vững quốc phòng an ninh của đất nước. Trong những năm gần đây, những câu hỏi về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự và tiêu chuẩn tuyển quân đang là vấn đề nhận được nhiều quan tâm, từ Trung ương đến địa phương. Để giúp bạn đọc tìm hiểu rõ hơn và tránh những hiểu về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự, quy định về độ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự, Công ty Luật Nhân Hòa xin đưa ra những thông tin cụ thể như sau:
  • Thứ nhất, về khái niệm nghĩa vụ quân sự là một nghĩa vụ bắt buộc, là một hành động thiêng liêng để cống hiến cho tổ quốc. Mỗi một quốc gia đều có một quy định về nghĩa vụ quân sự khác nhau. Đối với Việt Nam, pháp luật quy định: “Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.”, điều này được thể hiện rõ trong Luật nghĩa vụ quân sự 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2016. Tại Khoản 2 Điều 4 Luật này có quy định, công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.
  • Thứ hai, về tiêu chuẩn về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự theo pháp luật:
  • Tại điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 , pháp luật quy định cụ thể về tiêu chuẩn tuổi đời, độ tuổi gọi nhập ngũ như sau: Độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi, đối với công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi nhập ngũ đến hết 27 tuổi mới hết tuổi được gọi nhập ngũ.
  • Nhiều quốc gia trên thế giới cũng quy định vấn đề độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên như ở Việt Nam. Đây là độ tuổi phù hợp, ở độ tuổi này, công dân đã đủ điều kiện bắt đầu hoàn thiện về sức khỏe, thể lực và nhận thức, đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Bộ luật dân sự 2015 có quy định năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Quá trình hoạt động nghĩa vụ yêu cầu công dân có một thể lực tốt và tham gia nhiều hoạt động khó khăn với những tiêu chuẩn khắt khe, do vậy vấn đề đủ độ tuổi là một điều kiện tiên quyết trong quá trình tuyển chọn công dân tham gia nghĩa vụ quân sự.
  • Theo quy định tại Luật nghĩa vụ quân sự 2015 cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan, những người đang đi làm mà trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, nếu không thuộc trường hợp được miễn hoặc tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự phải tham gia nghĩa vụ quân sự.
  • Ngoài ra, pháp luật cũng cho phép những công dân có nguyện vọng, mong muốn được tham gia nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên phải đáp ứng những điều kiện sau đây:
  • Công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
  • Công dân nữ từ 18 tuổi trở lên thuộc ngành nghề chuyên môn phù hợp, được quy định cụ thể tại Điều 3 Nghị định 14/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2016 ( Do phụ nữ có đặc điểm riêng về thể chất và sinh hoạt dẫn đến những khó khăn khi hoạt động trong quân đội nên luật quy định: “Công dân nữ trong độ tuổi từ 18-40 có chuyên môn cần cho quân đội, trong thời bình phải đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện. Nếu tự nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy định của chính phủ, công dân nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác thích hợp.” )
  • Như vậy về độ tuổi đủ điều kiện nhập ngũ đối với công dân nam tối thiểu là 17 tuổi, tối đa là 27 tuổi; đối với công dân nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên và có trình độ chuyên môn phù hợp. Do vậy, độ tuổi đủ điều kiện nhập ngũ đối với công dân nam tối thiểu là 17 tuổi, đối với công dân nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên thuộc ngành nghề có trình độ chuyên môn phù hợp.
  • Đợt tuyển quân tham gia nghĩa vụ quân sự được quy định cụ thể tại Điều 33 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:
  • Kể từ ngày Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có hiệu lực (ngày 01/01/2016), mỗi năm các địa phương chỉ tuyển quân một lần vào tháng 2 hoặc tháng 3. Tuy nhiên, trong trường hợp nhằm phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh thì địa phương có thể tiến hành tuyển quân lần hai. Thời gian gọi nhập ngũ lần hai sẽ được linh động nếu phát sinh lý do quốc phòng, an ninh, Thủ tướng chính phủ là người có thẩm quyền quyết định thời gian tuyển quân lần hai.
  • Thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị trong tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội.
  • Đối với các cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật và lực lượng vệ binh, kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng về cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội.
  • Ngoài ra, vấn đề tiêu chuẩn sức khỏe, tiêu chuẩn về văn hóa, tiêu chuẩn chính trị cũng là những yêu cầu cần thiết khi tuyển công dân tham gia nghĩa vụ quân sự, công ty xin được cung cấp thêm:
  • Về tiêu chuẩn sức khỏe:
  • Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 06 năm 2016 quy định khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm: Kiểm tra sức khỏe, sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe, khám phúc tra sức khỏe, giám định sức khỏe, giám định sức khỏe, quản lý sức khỏe và phân loại sức khỏe đối với công dân Việt Nam trong độ tuổi được gọi làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ, quân nhân dự bị và công dân đăng ký sự thi tuyển sinh quân sự.
  • Tuyển chọn những công dân có sức khỏe 1,2,3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
  • Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt( bị cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị ở các mức độ), nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
  • Về tiêu chuẩn chính trị: 
  •  Thực hiện theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị trong tuyển chọn công dân vào phục vụ trong quân ngũ.
  • Đối với các cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật và lực lượng vệ binh, kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng về cơ quan, đơn vị là vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội.
  • Về tiêu chuẩn văn hóa:
  • Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Đối với những địa phương khó khăn,không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo với cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn công dân có trình độ văn hóa lớp 7.
  • Đối với những xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển từ 20 đến 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là từ trung học cơ sở trở lên.
  • Thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị trong tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội.
  • Đối với các cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật và lực lượng vệ binh, kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng về cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội.

Ngoài ra, vấn đề tiêu chuẩn sức khỏe, tiêu chuẩn về văn hóa, tiêu chuẩn chính trị cũng là những yêu cầu cần thiết khi tuyển công dân tham gia nghĩa vụ quân sự, công ty xin được cung cấp thêm:

Về tiêu chuẩn sức khỏe:

Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 06 năm 2016 quy định khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm: Kiểm tra sức khỏe, sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe, khám phúc tra sức khỏe, giám định sức khỏe, giám định sức khỏe, quản lý sức khỏe và phân loại sức khỏe đối với công dân Việt Nam trong độ tuổi được gọi làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ, quân nhân dự bị và công dân đăng ký sự thi tuyển sinh quân sự.

  • Tuyển chọn những công dân có sức khỏe 1,2,3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
  • Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt( bị cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị ở các mức độ), nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.

Về tiêu chuẩn chính trị: 

  •  Thực hiện theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị trong tuyển chọn công dân vào phục vụ trong quân ngũ.
  • Đối với các cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật và lực lượng vệ binh, kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng về cơ quan, đơn vị là vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội.

Về tiêu chuẩn văn hóa:

  • Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Đối với những địa phương khó khăn,không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo với cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn công dân có trình độ văn hóa lớp 7.
  • Đối với những xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển từ 20 đến 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là từ trung học cơ sở trở lên.

Trên đây là một số chia sẻ của Luật sư, mọi yêu cầu hỗ trợ quý vị hãy liên hệ tổng đài tư vấn pháp luật 0915.27.05.27 của chúng tôi. Công ty luật Nhân Hòa chuyên dịch vụ luật sư uy tín, tin cậy đảm bảo giải quyết mọi vướng mắc bạn gặp phải.

Quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

Công ty Luật Nhân Hòa

Địa chỉ: 02 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Tp.HCM

Email: luatsunhanhoa@gmail.com

Hotline: 0915. 27.05.27

Trân trọng!

 

 

 


Bài viết xem thêm